DEATH BY CHINA – CHẾT DƯỚI TAY TRUNG QUỐC_PHẦN 6

Thứ Ba, 4 tháng 6, 2013 0 nhận xét



DEATH BY CHINA – CHT DƯỚI TAY TRUNG QUC
“Việc của người biết suy nghĩ là không đứng cùng phía với đao phủ.”
Albert Camus
PHẦN 6: CHẾT BỞI QUAY LƯNG CỦA CHÍNH CÁC CÔNG TY MỸ
Đến năm 2012, General Electric chuẩn bị đầu tư 2 tỉ USD vào Trung Quốc. Tập đoàn này đã chuyển các nhà máy từ Mỹ vào Trung Quốc và tạo ra hơn 1000 việc làm mới… Tháng vừa rồi, GE đã quyết định đóng cửa nhà máy đèn tại Virgina và chuyển khoảng 200 việc làm đến Trung Quốc.- London’s Daily Mail.
Không có danh dự trong đám trộm cắp – và càng không có lòng yêu nước trong các tập đoàn Mỹ. Đó là thông điệp rất rõ ràng của các công ty như General Electric, Caterpillar, và Evergreen Solar đang chuyển đến người dân Mỹ trong những ngày này, bằng hành động đống cửa các nhà máy già cỗi tại Hoa Kỳ và khai trương các nhà máy sáng bóng, công nghệ hiện đại mới nhất tại vùng đât của Rồng. Tháo chạy qua Trung Quốc, những con lemmut phản bội này không những đẩy đất nước của họ đến bên bờ vực thẳm mà còn ký một bản cáo tử cho chính công ty họ. Điều thật sự không đáng có.
http://static9.nguyentandung.org/files/2013/03/do-la-doi-mau-160313.jpg
Khi màu xanh đồng đô la thay bằng màu đỏ, trắng và xanh của đồng tệ.
Đầu thế kỷ này, khi Trung Quốc lần đầu tiên gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO và bắt đầu tham lam tấn công vào các nhà máy chế tạo gốc Mỹ. Các nhà điều hành tập đoàn Hoa Kỳ chung vai sát cánh cùng người công nhân phản đối mạnh mẽ các điều khoản thương mại không công bằng của Trung Quốc. Những kêu gào thảm thiết của liên minh Doanh nghiệp – Người lao động đã rơi vào các lỗ tai điếc, tuy nhiên, trong cái tư tưởng cứng nhắc của ông chủ nhà trắng Bush đã không thể nhận biết được sự khác biệt nghiêm trọng giữa lợi ích của thương mại tự do cho tất cả và thương mại bất công mang lại lợi ích toàn diện cho Trung Quốc.
Bây giờ, một thập kỷ sau, liên minh giữa những Doanh nghiệp và lao động Hoa Kỳ giông như cái chết của những người phản kháng vì dân chủ Thiên An Môn. Theo bài toán chính trị mới, với việc thêm một việc làm của người Mỹ và mỗi nhà máy được di chuyển sang Trung Quốc, bàntròn kinh doanh với mệnh danh tổ chức “Mỹ”, (Hiệp hội quốc gia các nhà chế tạo, và Phòng Thương mại Hoa Kỳ ) bị biến từ các nhà chỉ trích bị thương đến các nhà biện hộ khờ khạo đối với các tay hám lợi và bảo vệ Trung Quốc, kẻ luôn có chính sách riêng đối với kinh tế Mỹ và các người làm công.
Trớ trêu thay, căn bản Quay lưng của các tập đoàn Mỹ Quốc là như thế này:
Trong quá trình giúp đỡ Trung Quốc tàn phá các nhà máy chế tạo gốc Mỹ, đa số các phản bội của tập đoàn này là đoản hậu chính tương lai của công ty họ. Họ đang thực hiện không những chuyển công nghệ hiện tại mà còn cái nguồn lực để sáng tạo ra phát minh mới. Để hiểu vấn đề tại sao, tại sao vô số nhà điều hành tập đoàn Mỹ sẳn lòng biến sự tôn thờ đồng Đô la xanh sang đồng tệ Đỏ Trằng Xanh. Đó là lý do chính yếu trước hết phải hiểu và phân tích “ ba làn sóng chuyển dịch” nó mô tả đặc tính của cuộc di cư hàng chục triệu việc làm từ Mỹ Quốc sang Trung Quốc.
Đợt thứ nhất: Chế độ lao động nô dịch Trung Quốc bắt đầu
Làn sóng chuyển dịch đầu tiên bắt đầu từ từ ngay sau khi Đảng cộng Sản mở cửa “ Thiên Đường Nhân công” với Phương Tây năm 1978. Nó được biết đến với tên gọi “Đổi mới Thị Trường”, cởi trói một cách hữu hiệu các lao động Trung Quốc bởi các lợi ích về Y tế và hưu trí đi cùng quyền lợi về điều kiện lao động an toàn và thu nhập hợp lý – nhưng trớ trêu thay nền kinh tế Trung Quốc vẫn chưa thoát khỏi chủ đạo của các công ty nhà nước và các nhà hoạch định cấp cao của Đảng Cộng Sản. Không ngẫu nhiên thay, qua các thập kỷ, các công ty Phương tây như Mattel, Reebok, và Schwinn bắt đầu tạo ra nhiều và rất nhiều cácsản phẩm giá trị thấp phụ thuộc vào giá nhân công như – đồ chơi, giày thể thao, xe đạp – với giá lao động rẻ Trung Quốc.
Trong thời kỳ này, mô hình lao động nô lệ bằng giao kèo ở Trung Quốc ngày nay khá hoàn hảo. Trong nền công nghiệp của lục đia, các thanh niên trẻ(không bị rơi vào hiếm muộn dân số trẻ) mới từ nông thôn ra, ký các hợp đồng ràng buộc hà khắc quá với sự hiểu biết của họ. Họ làm việc xếp hàng xếp lớp trong các sàn nhà máy đông nghẹt, nóng, và dơ bẩn, từ 12 đến 16 giờ một ngày. Họăn và ngủ trong các ký túc xá ổ chuột dạng hộp thường bị chắn các thanh cửa sổ hoặc vây bởi hàng rào của công ty. Nếu họ cố trốn thoát, họ sẽ bị đánh đập. Nếu họ tổ chức đình công, họ sẽ bị đánh đập và sa thải.
Sự thật là những nô lệ lao động thời hiện đại, làm việc với 40 xu 1 giờ, vẫn làm các đồ chơi cho trẻ con chúng ta, đúc những đế giày mà chúng ta đang đi, và thêu các cái áo để mưu sinh mà chúng ta đang mặc. Một lời đề tặng nghiệt ngã dành cho vòng dây xích vô tận ràng buộc với những người nhân công này là “Thế giới Dic –Ken- Sen tiêu biểu của người Trung Quốc”, nhiều người vẫn hạnh phúc với cuộc sống nghèo khổ của họ, tệ như nền công nghiệp lục địa Rồng, cuộc sống của người nông dân nghèo khổ càng tệ hơn.
Đợt thứ hai: Nếu chúng ta không đánh bại họ thì hãy chơi cùng họ
Làn sóng thứ hai bắt đầu ngay khi Trung Quốc tham gia vào Tổ Chức Thương Mại Thế giới năm 2001 và bắt đầu tấn công trực diện vào các nhà chế tạo gốc Mỹ sử dụng “Vũ khí triệt thoái lao động” giống như bảo hộ xuất khẩu bất hợp pháp và thao túng tiền tệ. Dưới áp lực bao vây của các nhà máy Trung Quốc, ngày càng nhiều nhà điều hành Doanh nghiệp Mỹ nhận ra rằng: tận dụng ưu thế mạng lưới tinh vi bảo hộ hàng xuất khẩu bất hợp pháp, họ có thểsản xuất giá rẻ hơn trên đất Trung Quốc so với Mỹ Quốc, và nếu họ không làm thìcác đối thủ của họ chắc chắn sẽ làm. Điều này tạo nên nhận thức của các Doanh nghiệp Mỹ về câu nói nổi tiếng “ Nếu bạn không đánh bại được Trung Quốc, hãy chơi cùng họ”. Ngay sau đó, làn sóng chuyển dịch thứ hai mạnh lên như sóng thần Tsunami.
http://static9.nguyentandung.org/files/2013/03/tsunami-song-than-160313.jpg
Sóng thần Tsunami.
Rất quan trọng để nhấn mạnh rằng trong làn sóng thứ hai này, mục tiêu cơ bản củ các nhà điều hành Mỹ không phải là bán cho 1.3 tỉ người tiêu dùng tại thị trường Trung Quốc. Mà là sản xuất để xuất khẩu ra phần còn lại của thế giới – bao gồm cả nước Mỹ. Một điều rõ ràng vững như bàn thạch ở đây là, các nhà điều hành Mỹ tin rằng họ tận dụng trong làn sóng này không chỉ là nhân công rẻ mạt( một vài nước như Bangladesh Campuchia và Việtnam cũng có). Mà là, cám dỗ từ điều khoản thương mại bất công bằng, môi trường lõng lẽo, chế độ an toàn và bảo hộ xuất khẩu. Nếu chính phủ Mỹ không xóa bỏ các điều khoản thương mại bất công đẳng của Trung Quốc nó sẽ tốt hơn (bộ máy của Bush có những nổ lực không đáng có trong cuộc bao vây này), tối thiều là các cổ đông, nhà điều hành (không phải người làm công) của các công ty dịch chuyển sản xuất của họ đến Trung Quốc.
Đợt thứ ba: Ảo tưởng lới về 1.3 tỉ người tiêu dùng
Làn sóng thứ ba và nguy hiểm nhất trong chuyển dịch của Mỹ Quốc hiện đang xảyra. Nó được kết hợp bởi một phần nhân công rẻ trong làn sóng thứ nhất và một phần lòng tham về lợi thế sản xuất tại Trung Quốc trong làn sóng thứ hai. Nhưng sâu xa hơn là sự thúc đẩy đầy ma lực trong làn sóng thứ ba là sự mê hoặc giữa các nhà điều hành Doanh nghiệp Mỹ Quốc về cơ hội sắp đến của họ trong khả năng tiếp cận 1.3 tỉ người tiêu dùng đang cư ngụ tại nước đông dân nhất thế giới này. Làn sóng này rõ ràng là nguy hiểm nhất bởi vì nó bị dẫn dắt bở sự mê hoặc về phần lớn ngưới tiêu dùng Trung Quốc có năng lực mua sắm thích hợp để thúc đẩy thị trường- Nhưng thực sự là rất nhiều người nghèo đói. Làn sóng dịch chuyển nguy nghiểm này yêu cầu các tập đoàn Mỹ Quốc muốn bán hàng vào Trung Quốc phải chấp nhận ba điều khoản bảo vệ đã đặt ra trong chính sách “Đổi mới mang tính bản địa” (Indigenous Innovation).
Điều kiện bảo vệ thứ nhất yêu cầu sở hữu thiểu số; các công ty Mỹ phải liên Doanh với đối tác Trung Quốc và sở hữu không quá 49% Doanh nghiệp. Rõ ràng là, với điều khoản này làm côngty Mỹ Quốc mất quyền kiểm soát Doanh nghiệp. Sau đó là, điều kiện này cho phép đối tác sở hữu chi phối( thường là các công ty nhà nước) quyền được truy xuất bất cứ thông tin nào của liên doanh, bao gồn các bí mật thương mại.
Điều khoản bảo vệ thứ hai hình thành vi phạm của Trung Quốc về qui định tự do thương mại; được biết với cái tên Bắt buộc Chuyển Giao Công Nghệ. Mưu kế này, công ty Mỹ Quốc bắt buộc đầu hàng về sở hữu trí tuệ cho các đối tác Trung Quốc như một điều kiện để gia nhập thị trường. Hiệu quả thực thi của điều khoản này là tạo sự thuận tiện cho việc phổ biến nhiều công nghệ khác nhau không chỉ trực tiếp đến các đối tácTrung Hoa mà còn chính phủ Trung Hoa và các đối thủ tiềm tàng người Hoa khác. Đầu hàng chấp nhận điều kiện này, các công ty phương tây, họ đã tạo ra các đối thủ người Hoa chỉ trong nháy mắt.
Điều khoản thứ ba đi cùng với bàn tay tham lam trong trong cái vỏ bọc bảo vệ của điều khoản thứ hai bắt buộc chuyển giao công nghệ. Nó giống như bắt buộc xuất khẩu các phương tiện nghiên cứu phát triển của phương tây vào Trung Quốc – vi phạm kép qui định về tự do thương mại WTO.
Đây là điều thô thiển nhất tương đương với bán hạt giống ngô của Mỹ, giống như tất cả các nhà kinh tế nói với bạn,với nghiên cứu phát triển, cách mạng công nghệ là điều cần thiết tạo ra việc làm mới. Nếu nghiên cứu Phát triển đó và phát minh đó xảy ra tại mảnh đất Trung Quốc mà không phải Mỹ Quốc, bạn đoán xem ai là người gặt hái thành quả miếng ngon của việc tạo ra việc làm mới?
Rõ ràng là tại điểm này, tại sao các công y Mỹ Quốc lại đầu hàng ba điều khoản bảo vệ của chính sách đổi mới bản địa, mà gần như sẽ hủy hoại chính họ. Môt khi mà Công ty Mỹ đầu hàng quyền kiểm soát, công nghệ hiện tại, và khả năng phát triển công nhệ tương lai, thì nó chỉ chưa là vấn đề chính tạithời điểm trước khi các công ty Trung Quốc “thuần thục” công nghệ và sử dụng nó để tự quay lại cạnh tranh vớicông ty Mỹ – không chỉ ngay chính trên đất Trung Quốc mà còn thị trường toàn cầu. Bằng cách này, các công ty Mỹ học được cách khó khăn để cái mê hoặc 1.3 tỉ người tiêu dùng Trung Quốc với cái ảo tưởng đáng báo động hơn nhiều đồng Đô la và Xu thực sự.Cũng bằng cách này, “ chết bởi Quay lưng của các tập đoàn” cũng đưa các tập đoàn đến chổ tự kết liễu mình.
(Còn tiếp, mời bạn theo dõi tiếp kỳ tới)

Share this article :

Đăng nhận xét

 
Support : Creating Website | Johny Template | Mas Template
Copyright © 2011. Khúc Thừa Sơn - All Rights Reserved
Template Created by Creating Website Published by Mas Template
Proudly powered by Blogger